KEM DANH RANG COLGATE GAY UNG THU
Rau đay, mùng tơi thường được kết hợp với các thực phẩm khác như cua, tôm... để được một món canh hoàn hảo về ẩm thực và dinh dưỡng.
Đây không chỉ là món ăn ngon mà còn có tác dụng hỗ hợ chữa bệnh cực tốt trong các trường hợp sau:
Ảnh minh họa.
Tốt cho người bị trĩ, táo bón
Rau đay là thực phẩm có nhiều chất nhớt, chất nhớt này là một tổ hợp chất sinh học có công dụng kích thích ruột vận động đồng thời có tác dụng làm nhờn phân giúp nhuận tràng và trị táo bón. Món rau đay này sẽ thích hợp để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.
Tốt cho tim mạch
Trong hạt của quả rau đay có chứa nhiều glycosid khác nhau, nhưng chủ yếu là corchorosid và olitorisid.
Trong đó, chất olitorisid có hoạt tính trợ tim cao, làm tăng sức co cơ tim và giảm nhịp tim gần giống như hoạt tính sinh học của strophantin là một chất đã được y học dùng trong điều trị các bệnh tim.
Tốt cho phụ nữ sau sinh
Rau đay đỏ là một loại rau nhiều sắt nhất trong các loại rau. Trong 100g rau đay có chừng 7mg sắt. Vì vậy với bà mẹ cho con bú chỉ cần ăn chừng 200 – 300g rau đay là có thể đủ sắt cho cả mẹ và con.
Lưu ý, với phụ nữ sau sinh nên chọn rau đay đỏ vì rau đỏ chứa nhiều sắt hơn rau trắng.
Quả rau đay được dùng
Một số bài thuốc từ rau đay
- Chữa cảm nắng nhẹ: Rau đay tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt cho uống, còn bã đắp vào hai bên thái dương. Làm vài lần trong ngày. Hoặc có thể lấy từ 20g hạt rau đay sắc uống nóng cho toát mồ hôi.
- Chữa phụ nữ sau sinh ít sữa: Tuần đầu sau sinh mỗi ngày ăn từ 150 - 200g rau đay nấu canh vào các bữa ăn chính. Các tuần sau mỗi tuần ăn 2 lần, mỗi lần ăn từ 200 - 250g rau đay sữa ra đều và rất tốt.
- Chữa hen suyễn: Dùng hạt rau đay sắc hơi đặc, uống chặn cơn suyễn rất hay. Hoặc sử dụng hạt rau đay 12g, giã nát (sao), xơ mướp 20g, cắt nhỏ (sao), sau cả hai thứ đem sắc lấy nước uống làm 2 lần trong ngày.
- Chữa bí tiểu tiện: Dùng 2 nắm rau đay cho vào nấu lên lấy nước uống nhiều lần trong ngày, mỗi lần 1 chén, sẽ tác dụng tiêu nhiệt, lợi tiểu.
Rau đay có nhiều muối khoáng và vitamin, có vị ngọt, tính hàn, không độc.
Phân tích thành phần hóa học của, các nhà nghiên cứu cho thấy có canxi 498mg%, photpho 93mg%, sắt 3,8mg%, kali 650mg%, axit oxalic 870mg%, vitamin B1 0,24mg%, vitamin B2 0,76mg%, vitamin C 168mg%, vitamin A 7,940 đơn vị...
Nhưng xét trên khía cạnh thực tế, rau đay đứng trong tốp đầu các loại rau chứa nhiều canxi (đứng hàng thứ 4 trong các loại rau dùng để ăn), sắt (đứng hàng thứ 1), beta caroten (đứng hàng thứ 4), vitamin C (đứng hàng thứ 3).
Rau đay, mùng tơi thường được kết hợp với các thực phẩm khác như cua, tôm... để được một món canh hoàn hảo về ẩm thực và dinh dưỡng.
Đây không chỉ là món ăn ngon mà còn có tác dụng hỗ hợ chữa bệnh cực tốt trong các trường hợp sau:
Ảnh minh họa.
Tốt cho người bị trĩ, táo bón
Rau đay là thực phẩm có nhiều chất nhớt, chất nhớt này là một tổ hợp chất sinh học có công dụng kích thích ruột vận động đồng thời có tác dụng làm nhờn phân giúp nhuận tràng và trị táo bón. Món rau đay này sẽ thích hợp để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.
Tốt cho tim mạch
Trong hạt của quả rau đay có chứa nhiều glycosid khác nhau, nhưng chủ yếu là corchorosid và olitorisid.
Trong đó, chất olitorisid có hoạt tính trợ tim cao, làm tăng sức co cơ tim và giảm nhịp tim gần giống như hoạt tính sinh học của strophantin là một chất đã được y học dùng trong điều trị các bệnh tim.
Tốt cho phụ nữ sau sinh
Rau đay đỏ là một loại rau nhiều sắt nhất trong các loại rau. Trong 100g rau đay có chừng 7mg sắt. Vì vậy với bà mẹ cho con bú chỉ cần ăn chừng 200 – 300g rau đay là có thể đủ sắt cho cả mẹ và con.
Lưu ý, với phụ nữ sau sinh nên chọn rau đay đỏ vì rau đỏ chứa nhiều sắt hơn rau trắng.
Quả rau đay được dùng
Một số bài thuốc từ rau đay
- Chữa cảm nắng nhẹ: Rau đay tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt cho uống, còn bã đắp vào hai bên thái dương. Làm vài lần trong ngày. Hoặc có thể lấy từ 20g hạt rau đay sắc uống nóng cho toát mồ hôi.
- Chữa phụ nữ sau sinh ít sữa: Tuần đầu sau sinh mỗi ngày ăn từ 150 - 200g rau đay nấu canh vào các bữa ăn chính. Các tuần sau mỗi tuần ăn 2 lần, mỗi lần ăn từ 200 - 250g rau đay sữa ra đều và rất tốt.
- Chữa hen suyễn: Dùng hạt rau đay sắc hơi đặc, uống chặn cơn suyễn rất hay. Hoặc sử dụng hạt rau đay 12g, giã nát (sao), xơ mướp 20g, cắt nhỏ (sao), sau cả hai thứ đem sắc lấy nước uống làm 2 lần trong ngày.
- Chữa bí tiểu tiện: Dùng 2 nắm rau đay cho vào nấu lên lấy nước uống nhiều lần trong ngày, mỗi lần 1 chén, sẽ tác dụng tiêu nhiệt, lợi tiểu.
Rau đay có nhiều muối khoáng và vitamin, có vị ngọt, tính hàn, không độc.
Phân tích thành phần hóa học của, các nhà nghiên cứu cho thấy có canxi 498mg%, photpho 93mg%, sắt 3,8mg%, kali 650mg%, axit oxalic 870mg%, vitamin B1 0,24mg%, vitamin B2 0,76mg%, vitamin C 168mg%, vitamin A 7,940 đơn vị...
Nhưng xét trên khía cạnh thực tế, rau đay đứng trong tốp đầu các loại rau chứa nhiều canxi (đứng hàng thứ 4 trong các loại rau dùng để ăn), sắt (đứng hàng thứ 1), beta caroten (đứng hàng thứ 4), vitamin C (đứng hàng thứ 3).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét