KEM DANH RANG COLGATE GAY UNG THU
1. Vì sao không nên lạm dụng nhiều thuốc kháng sinh?
Thuốc kháng sinh là sản phẩm chứa nhiều chất hóa học mạnh. Khi đưa vào cơ thể sẽ mất rất lâu để giải hết các chất độc hóa học còn tồn đọng. Hệ miễn dịch sẽ bị biến đổi và sau một thời gian lạm dụng thuốc sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn kháng sinh.
Để cải thiện vấn đề này, các nhà khoa học luôn tìm kiếm những giải pháp vừa hữu hiệu lại an toàn cho sức khỏe con người. Đó chẳng phải là thứ thuốc thần thánh nào cả, chỉ đơn giản là một nguyên liệu gần gũi trong gia đình: Tinh dầu.
2. Tinh dầu và thuốc kháng sinh khác nhau ở chỗ nào?
Ngày 13 tháng 4 năm 2013, báo Health Impact đã đưa ra một bảng so sánh tác dụng giữa tinh dầu và thuốc kháng sinh như sau.
Qua đây, tinh dầu chính là liệu pháp thay thế hợp lí nhất thỏa mãn nhu cầu cần thiết cho đời sống sức khỏe và tinh thần của chúng ta.
Thị trường hiện nay có rất nhiều loại tinh dầu chữa bệnh. Nhưng mang lại hiệu quả cao nhất cho sức khỏe con người chính là tinh dầu cúc bất tử.
3. Tinh dầu Chi cúc bất tử - liệu pháp chữa lành hiệu quả nhất
Chi cúc bất tử là một cây thuốc quý. Bắt nguồn từ khu vực Địa Trung Hải, cúc bất tử mang trong mình những tính chất dược liệu quý hiếm. Truyền thuyết kể lại loại hoa này là dược phẩm luôn được đem sấy khô để dâng cho thần Hy Lạp trong các nghi lễ cổ thiêng liêng.
Cây hoa cúc bất tử cũng được gọi là "cây cà ri" do hoa màu vàng và có mùi thơm như gia vị cà ri. Vì là loài hoa có công dụng giảm đau mạnh nhất trong nhóm cây họ cúc, cộng với việc số lượng có hạn đã khiến cho giá cả của chúng khá đắt đỏ.
Các nghiên cứu hiện đại đã chỉ ra hoa cúc bất tử chứa đặc tính chống viêm, chất kháng khuẩn tự nhiên và chất chống oxy hóa. Hơn nữa, trong hoa còn có chất kháng nấm và kháng khuẩn giúp điều trị nhiễm khuẩn, rối loạn tiêu hóa hay rối loạn về hô hấp, hỗ trợ sức khỏe cho hệ tim mạch, hệ thần kinh.
Tinh dầu hoa cúc bất tử giúp chữa các chứng bệnh sau:
- Dị ứng
- Bệnh ngoài da (bệnh vảy nến, mụn trứng cá,..)
- Cảm cúm
- Ho và đau họng
- Chữa lành vết thương
- Táo bón, trào ngược axit, đầy hơi, các bệnh rối loạn đường tiêu hóa khác
- Bệnh gan
- Rối loạn túi mật
- Viêm khớp, mỏi cơ
- Nhiễm khuẩn Candida
- Mất ngủ
Cách sử dụng:
Cách sử dụng tinh dầu cúc bất tử một cách hiệu quả nhất chính là trộn cùng với một loại tinh dầu khác như tinh dầu hoa oải hương để vừa giảm đau vừa thư giãn cơ thể. Các chuyên gia cho rằng, tùy thuộc vào mức độ của cơn đau mà tinh dầu cúc bất tử có thể chữa được.
Đối với đau nặng như vết bỏng hay sái mắt cá chân, hãy bôi trực tiếp tinh dầu lên vết thương. Sau khi đã giảm đau, hãy bôi thêm loại tinh dầu khác như oliu để làm loãng 20% lượng tinh dầu ban đầu. Mát-xa vết thương thường xuyên cho đến khi khỏi.
Bạn không nên dùng loại tinh dầu này cho vết thương hở. Vì hoa cúc bất tử có tính chất làm loãng máu, như thế vết thương hở của bạn không những không lành mà còn trở nên nghiêm trọng hơn do quá trình đông máu tự nhiên bị can thiệp.
Tinh dầu chi cúc bất tử có rất ít tác dụng phụ. Nếu bạn đang kiếm tìm liệu pháp giảm đau mà không cần đến thuốc kháng sinh thì đây chính là câu trả lời tốt nhất.
1. Vì sao không nên lạm dụng nhiều thuốc kháng sinh?
Thuốc kháng sinh là sản phẩm chứa nhiều chất hóa học mạnh. Khi đưa vào cơ thể sẽ mất rất lâu để giải hết các chất độc hóa học còn tồn đọng. Hệ miễn dịch sẽ bị biến đổi và sau một thời gian lạm dụng thuốc sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn kháng sinh.
Để cải thiện vấn đề này, các nhà khoa học luôn tìm kiếm những giải pháp vừa hữu hiệu lại an toàn cho sức khỏe con người. Đó chẳng phải là thứ thuốc thần thánh nào cả, chỉ đơn giản là một nguyên liệu gần gũi trong gia đình: Tinh dầu.
2. Tinh dầu và thuốc kháng sinh khác nhau ở chỗ nào?
Ngày 13 tháng 4 năm 2013, báo Health Impact đã đưa ra một bảng so sánh tác dụng giữa tinh dầu và thuốc kháng sinh như sau.
Qua đây, tinh dầu chính là liệu pháp thay thế hợp lí nhất thỏa mãn nhu cầu cần thiết cho đời sống sức khỏe và tinh thần của chúng ta.
Thị trường hiện nay có rất nhiều loại tinh dầu chữa bệnh. Nhưng mang lại hiệu quả cao nhất cho sức khỏe con người chính là tinh dầu cúc bất tử.
3. Tinh dầu Chi cúc bất tử - liệu pháp chữa lành hiệu quả nhất
Chi cúc bất tử là một cây thuốc quý. Bắt nguồn từ khu vực Địa Trung Hải, cúc bất tử mang trong mình những tính chất dược liệu quý hiếm. Truyền thuyết kể lại loại hoa này là dược phẩm luôn được đem sấy khô để dâng cho thần Hy Lạp trong các nghi lễ cổ thiêng liêng.
Cây hoa cúc bất tử cũng được gọi là "cây cà ri" do hoa màu vàng và có mùi thơm như gia vị cà ri. Vì là loài hoa có công dụng giảm đau mạnh nhất trong nhóm cây họ cúc, cộng với việc số lượng có hạn đã khiến cho giá cả của chúng khá đắt đỏ.
Các nghiên cứu hiện đại đã chỉ ra hoa cúc bất tử chứa đặc tính chống viêm, chất kháng khuẩn tự nhiên và chất chống oxy hóa. Hơn nữa, trong hoa còn có chất kháng nấm và kháng khuẩn giúp điều trị nhiễm khuẩn, rối loạn tiêu hóa hay rối loạn về hô hấp, hỗ trợ sức khỏe cho hệ tim mạch, hệ thần kinh.
Tinh dầu hoa cúc bất tử giúp chữa các chứng bệnh sau:
- Dị ứng
- Bệnh ngoài da (bệnh vảy nến, mụn trứng cá,..)
- Cảm cúm
- Ho và đau họng
- Chữa lành vết thương
- Táo bón, trào ngược axit, đầy hơi, các bệnh rối loạn đường tiêu hóa khác
- Bệnh gan
- Rối loạn túi mật
- Viêm khớp, mỏi cơ
- Nhiễm khuẩn Candida
- Mất ngủ
Cách sử dụng:
Cách sử dụng tinh dầu cúc bất tử một cách hiệu quả nhất chính là trộn cùng với một loại tinh dầu khác như tinh dầu hoa oải hương để vừa giảm đau vừa thư giãn cơ thể. Các chuyên gia cho rằng, tùy thuộc vào mức độ của cơn đau mà tinh dầu cúc bất tử có thể chữa được.
Đối với đau nặng như vết bỏng hay sái mắt cá chân, hãy bôi trực tiếp tinh dầu lên vết thương. Sau khi đã giảm đau, hãy bôi thêm loại tinh dầu khác như oliu để làm loãng 20% lượng tinh dầu ban đầu. Mát-xa vết thương thường xuyên cho đến khi khỏi.
Bạn không nên dùng loại tinh dầu này cho vết thương hở. Vì hoa cúc bất tử có tính chất làm loãng máu, như thế vết thương hở của bạn không những không lành mà còn trở nên nghiêm trọng hơn do quá trình đông máu tự nhiên bị can thiệp.
Tinh dầu chi cúc bất tử có rất ít tác dụng phụ. Nếu bạn đang kiếm tìm liệu pháp giảm đau mà không cần đến thuốc kháng sinh thì đây chính là câu trả lời tốt nhất.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét